Nước ta sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Các hiệp định thương mại đa phương và song phương được ký kết. Đặc biệt nhất đó chính là hiệp định đối tác kinh tế TPP, đã đưa ngành dệt may nước ta, có rất nhiều cơ hội phát triển và thách thức to lớn. Nếu phát triển bền vững sẽ là mục tiêu mà ngành dệt may nước ta đang hướng tới sau này. Nhưng bên cạnh đó, thì ô nhiễm môi trường do nước thải từ dệt may cũng đang ở mức báo động cao.
Bạn có nhu cầu thông tắc cống : https://hutbephotdongdo.com/hut-phot/gia-lam/
Hiện trạng nước thải dệt may Việt Nam.
Theo các số liệu thông kế điều tra từ gần 120 doanh nghiệp dệt may khác nhau. Thực trạng xử lý nước thải dệt may trong cả nước đang được áp dụng các công nghệ xử lý như sau :
-
Phương pháp kết hợp hóa lý và lọc.
-
Phương pháp kết hợp hóa lý và sinh học hiếu khí.
-
Phương pháp kết hợp hóa lý, sinh học và lọc.
Với các đặc thù của ngành dệt nhuộm, là sử dụng nhiệt trong các qua trình nhuộm vì thế nước thải thường có nhiệt độ cao. Để giúp an toàn cho các giai đoạn tiếp theo của hệ thống xử lý nước thải. Cũng có một số đơn vị thường sử dụng giải pháp giải nhiệt và có thể là giàn mát. Cũng tùy vào những yêu cầu của nguồn tiếp nhận nước thải mà có thể áp dụng các công nghệ xử lý. Đối với các nhà máy trong các khu công nghiệp. Ở đây đều có hệ thống xử lý nước thải tập trung nước thải dệt may của nhà máy chỉ đạt mức loại nguồn C.
Sau đó được đầu nối vào hệ thống xử lý nước thải, chỉ cần xây dựng một trạm xử lý với một quy mô phù hợp. Công nghệ xử lý nước thải cũng chỉ dừng lại ở cấp độ, xử lý hóa lý là có thể đáp ứng được những yêu cầu ở đó. Ngược lại, thì đối với các nhà máy sản xuất được nằm tách biệt không nằm trong khu công nghiệp. Khu công nghiệp yêu cầu xử lý nước thải, đạt nguồn loại B theo quy luật vi sinh môi trường. Công nghệ xử lý nước thải dệt may, nước ta cần phải được cải thiện ở một nức độ cao hơn và phức tạp hơn nữa, để có thể xử lý chất thải tốt nhất.
Xêm thêm về dịch vụ hút bể phốt tại đây : https://hutbephotdongdo.com/hut-phot/thanh-tri/